Người Việt Nam Ở Nước Ngoài Nên Đầu Tư Vào Các Startup Công Nghệ Chứ Không Chỉ Là Gửi Tiền Về
Trong năm 2013, Việt kiều đã gửi khoảng 11 tỷ USD về nước. Cần nhớ rằng GDP của Việt Nam năm 2013 là 170 tỷ USD. Như vậy chúng ta có thể thấ...
https://matranso.blogspot.com/2014/10/nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai-nen-au-tu.html
Trong năm 2013, Việt kiều đã gửi khoảng 11 tỷ USD về nước. Cần nhớ rằng GDP của Việt Nam năm 2013 là 170 tỷ USD. Như vậy chúng ta có thể thấy Việt kiều đã gửi một lượng lớn tiền về nước, chiếm khoản 6% GDP của đất nước. Và mặc dù GDP của Việt Nam vẫn tăng trưởng khoảng 5% một năm thì 11 tỷ USD vẫn là một con số rất lớn.
Khôn ngoan hơn, một phần số tiền này nên được đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam. Ở thời điểm hiện tại đã cơ hơn 3600 doanh nghiệp trong nước được sở hữu bởi người Việt ở Hải ngoại với tổng số vốn là hơn 8,6 tỷ USD. Để có một cái nhìn tổng quát hơn thì tổng thu nhập của Việt kiều được ước tính là 50 tỷ USD. Còn với con số 8,6 tỷ kia, chỉ có một phần nhỏ được dành cho công nghệ.
Mặc dù chỉ chiếm số lượng nhỏ so với người Trung Quốc và Ấn Độ (Trung Quốc chiếm 51% và Ấn Độ chiếm 23%), nhưng hiện tượng này tạo ra những hiệu ứng phảng phất tới hệ sinh thái startup Việt Nam. Trung Dũng, đông sáng lập OnDisplay, đã bán công ty của mình với giá khoảng 2 tỷ USD. Trung từ Mỹ trở về Việt Nam năm 17 tuổi chỉ với 2 USD trong tay.
Sau khi đã chứng minh sự thành công của mình tại Mỹ, anh trở về Việt Nam để bắt đầu Mobivi. Đây là một startup thanh toán qua thiết bị di động. Trung không phải là trường hợp cá biệt của người Việt Nam ở nước ngoài thành công tại thung lũng Silicon. Mới chỉ tháng trước, Klout được mua lại với giá 200 triệu USD, và founder của nó là Bình Trần.
Bên cạnh đó còn có Misfit Wearables của Sonny Vũ, công ty với phần lớn thiết kế và kỹ sư là người Việt Nam. công ty này đã cho thấy rằng bạn hoàn toàn có thể điều hành một đội ở 2 đất nước khác nhau, tận dụng thế mạnh về nhân công và kỹ nẵng ở quê nhà trong khi vẫn có thể kết nối từ thung lũng Silicon đến mọi nơi trên khắp nước Mỹ.
Danh sách này vẫn còn kéo dài. Người Việt Nam ở nước ngoài đã tham gia và sáng lập rất nhiều công ty thành công và tiếng tăm ở thung lũng Silicon, trong đó có Katango, Color, Sparrow, HealthyOut, TastyLabs, Path, FoodGawker, Munchery, Beautylish và còn nhiều nữa. Katango và Sparrow đều đã được mua lại bởi Google. Đó là những câu chuyện câu chuyện thành công trong ngành. Tuy nhiên vẫn cần phải có nhiều tương tác hơn nữa giữa thung lũng Sillicon và Việt Nam.
Nhờ đó, sẽ chẳng cần phải bàn cãi gì nếu nói rằng Việt Nam là một trong những điểm đến lý tưởng nhất tại Đông Nam Á. Thái Lan và Singapore đã phát triển hơi xa so với các nước còn lại trong khu vực. Indonesia và Philippines lại đang có những vấn đề về cơ sở hạ tầng – còn Việt Nam nằm ở lưng chừng trong số đó. Chìa khóa ở đây là những Việt kiều sẽ cần có một khoảng thời gian để học cách tồn tại và làm việc với đồng nghiệp khi trở về quê nhà.
Khôn ngoan hơn, một phần số tiền này nên được đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam. Ở thời điểm hiện tại đã cơ hơn 3600 doanh nghiệp trong nước được sở hữu bởi người Việt ở Hải ngoại với tổng số vốn là hơn 8,6 tỷ USD. Để có một cái nhìn tổng quát hơn thì tổng thu nhập của Việt kiều được ước tính là 50 tỷ USD. Còn với con số 8,6 tỷ kia, chỉ có một phần nhỏ được dành cho công nghệ.
Việt kiều là một phần của thung lũng Silicon
Nếu tất cả chỉ là vì tiền thì nghe có vẻ chưa được thuyết phục cho lắm. Rõ ràng là cộng đồng Việt kiều đã kiếm tiền rất tốt. Người kết nối lớn nhất ở đây là cộng đồng Việt Nam tại thung lũng Silicon. 13% kỹ sư Châu Á tại thung lũng Silicon là người Việt Nam (PDF). Người Châu Á chiếm khoảng 11% số kỹ sư tại đây.Mặc dù chỉ chiếm số lượng nhỏ so với người Trung Quốc và Ấn Độ (Trung Quốc chiếm 51% và Ấn Độ chiếm 23%), nhưng hiện tượng này tạo ra những hiệu ứng phảng phất tới hệ sinh thái startup Việt Nam. Trung Dũng, đông sáng lập OnDisplay, đã bán công ty của mình với giá khoảng 2 tỷ USD. Trung từ Mỹ trở về Việt Nam năm 17 tuổi chỉ với 2 USD trong tay.
Sau khi đã chứng minh sự thành công của mình tại Mỹ, anh trở về Việt Nam để bắt đầu Mobivi. Đây là một startup thanh toán qua thiết bị di động. Trung không phải là trường hợp cá biệt của người Việt Nam ở nước ngoài thành công tại thung lũng Silicon. Mới chỉ tháng trước, Klout được mua lại với giá 200 triệu USD, và founder của nó là Bình Trần.
Bên cạnh đó còn có Misfit Wearables của Sonny Vũ, công ty với phần lớn thiết kế và kỹ sư là người Việt Nam. công ty này đã cho thấy rằng bạn hoàn toàn có thể điều hành một đội ở 2 đất nước khác nhau, tận dụng thế mạnh về nhân công và kỹ nẵng ở quê nhà trong khi vẫn có thể kết nối từ thung lũng Silicon đến mọi nơi trên khắp nước Mỹ.
Danh sách này vẫn còn kéo dài. Người Việt Nam ở nước ngoài đã tham gia và sáng lập rất nhiều công ty thành công và tiếng tăm ở thung lũng Silicon, trong đó có Katango, Color, Sparrow, HealthyOut, TastyLabs, Path, FoodGawker, Munchery, Beautylish và còn nhiều nữa. Katango và Sparrow đều đã được mua lại bởi Google. Đó là những câu chuyện câu chuyện thành công trong ngành. Tuy nhiên vẫn cần phải có nhiều tương tác hơn nữa giữa thung lũng Sillicon và Việt Nam.
Đâu là động lực để Việt Kiều quay trở lại Việt Nam ?
Việt Nam ở thời điểm hiện tại đã chín mọng để có thể thu hoạch, với những kỹ sư tài năng và thị trường đang trỗi dậy. Nền công nghiệp phần mềm Việt Nam đạt giá trị 2 tỷ USD vào năm 2012. Con số này được đóng góp phần lớn bởi các công ty outsource. Hơn nữa, tầng lớp trung lưu tại 2 thành phố lớn nhất nước là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang tăng trưởng mạnh mẽ. Ước tính đến năm 2020, tầng lớp trung lưu sẽ tăng gấp đôi đạt 33 triệu người.Nhờ đó, sẽ chẳng cần phải bàn cãi gì nếu nói rằng Việt Nam là một trong những điểm đến lý tưởng nhất tại Đông Nam Á. Thái Lan và Singapore đã phát triển hơi xa so với các nước còn lại trong khu vực. Indonesia và Philippines lại đang có những vấn đề về cơ sở hạ tầng – còn Việt Nam nằm ở lưng chừng trong số đó. Chìa khóa ở đây là những Việt kiều sẽ cần có một khoảng thời gian để học cách tồn tại và làm việc với đồng nghiệp khi trở về quê nhà.